Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 11:30

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 15:46

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)

 

Bình luận (0)
an nam
Xem chi tiết
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 1 2022 lúc 11:51

Gọi số mol Al, Fe là a, b

\(m_{Cu}=m_B=6,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Al}+m_{Fe}=17,4-6,4=11\left(g\right)\)

=> 27a + 56b = 11

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 

            b----------------------->b

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a------------------------>1,5a

=> 1,5a + b = 0,4

=> a = 0,2; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hưởng T.
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 6 2021 lúc 17:58

a)

$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$
$R_2(CO_3)_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3CO_2 + 3H_2O$

b)

Theo PTHH : 

$n_{H_2O} = n_{CO_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$m_{muối} = 10 + 0,06.36,5 - 0,03.44 - 0,03.18 = 10,33(gam)$

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
31 tháng 8 2021 lúc 23:18

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

Bình luận (0)
Nhân Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 12:47

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

Bình luận (0)